Những câu hỏi liên quan
Lê Thiên Phúc
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:40

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

Bình luận (0)
trương mai chi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 4 2020 lúc 11:57

Fe3O4 mới đúng nhé.không phải Fe2SO4

a,\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)

b,\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{H2SO4}=0,05.0,1=0,05\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\frac{0,06}{1}>\frac{0,05}{1}\)

Nên Fe dư

\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,01.56=0,56\left(g\right)\)

\(n_{H2}=n_{H2SO4}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(CM_{FeSO4}=\frac{0,05}{0,5}=0,1M\)

\(m_{FeSO4}=0,05.152=7,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
trương mai chi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 4 2020 lúc 11:29

a)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

x___ x______ x________x mol

m tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam.

Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b)nCuSO4 ban đầu : 25.1,12.15/100.160= 0,02625 mol

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = 0,016250.160/27,91.100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 =0,01.152/27,91 .100% ≈ 5,45%

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 4 2020 lúc 15:25

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

P/ư: x x x x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu 25.1,12.15/100.160= 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch:

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = 0,016250.160/27,91.100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 =0,01.152/27,91 .100% ≈ 5,45%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 5:52

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

Bình luận (0)
Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết
Việt Hưng
Xem chi tiết
Trang Hoàng
Xem chi tiết
Trần Trương Ngọc Hân
23 tháng 4 2017 lúc 21:32

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

Bình luận (0)